nghiên cứu khoa học - Các bài viết về nghiên cứu khoa học, tin tức nghiên cứu khoa học
Cập nhật thông tin mới nhất, nhanh nhất và đầy đủ nhất về chủ đề nghiên cứu khoa học. Mời các bạn đón đọc các bài viết về nghiên cứu khoa học và chia sẻ thông tin nghiên cứu khoa học trên tapchikhxh.vass.gov.vn.
Làm rõ một số vấn đề lý luận chung về an ninh trong quan hệ quốc tế, bao gồm: quá trình phát triển của khái niệm an ninh (an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống); cách tiếp cận an ninh trong các lĩnh vực khác nhau như an ninh chính trị và an ninh xã hội.
Chủ đề liên quan:
ThS.NCVC. Nguyễn Hồng Bắc
,
Nguyễn Hồng Bắc
,
Viện kinh tế và Chính trị thế giới
,
an ninh
,
chính trị
,
khoa học xã hội
,
nghiên cứu khoa học
,
Viện hàn lâm khoa học xã hội
,
Viện Hàn Lâm
,
Tạp chí khoa học xã hội
,
Từ trước tới nay, khi nói đến vấn đề ruộng đất trong cuộc đấu tranh giành độc lập và giải phóng dân tộc, chúng ta thường gắn mục tiêu - quyền lợi của vấn đề ruộng đất với vấn đề dân tộc, gắn “độc lập dân tộc” với “người cày có ruộng”. Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ 1954 - 1975, diễn tiến của cách mạng cũng như vấn đề ruộng đất ở miền Nam không đơn thuần như ở miền Bắc trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Trong giai đoạn từ 1954 đến 1969, nông dân miền Nam đứng lên chống Mỹ và chính quyền Sài Gòn vì hai mục tiêu độc lập dân tộc và ruộng đất. Từ sau năm 1970, khi ruộng đất đã cơ bản về tay nông dân do chính sách ruộng đất của chính quyền cách mạng và của chính quyền Nguyễn Văn Thiệu, thì mục tiêu đấu tranh vì ruộng đất không còn cấp thiết nữa. Song nông dân miền Nam vẫn một lòng theo cách mạng, hy sinh cả ruộng đất và thành quả từ ruộng đất của mình cho sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Chủ đề liên quan:
Vấn đề ruộng đất
,
cách mạng dân tộc dân chủ
,
miền Nam Việt Nam
,
thời kỳ 1954 - 1975
,
Nguyễn Văn Nhật
,
khoa học xã hội
,
nghiên cứu khoa học
,
Viện hàn lâm khoa học xã hội
,
Viện Hàn Lâm
,
Tạp chí khoa học xã hội
,
Nghiên cứu hình thức khu kinh tế liên doanh với nước ngoài; khảo sát nhận diện các hình thức khu kinh tế ấy hiện nay của Việt Nam và đề xuất mô hình khả thi.
Chủ đề liên quan:
TS. Đặng Thị Phương Hoa
,
Đặng Thị Phương Hoa
,
khu kinh tế liên kết với nước ngoài
,
khoa học xã hội
,
nghiên cứu khoa học
,
Viện hàn lâm khoa học xã hội
,
Viện Hàn Lâm
,
Tạp chí khoa học xã hội
,
Eo biển Malacca từ thế kỷ VII đã trở thành vị trí quan trọng trên hệ thống thương mại Biển Đông, gắn kết kinh tế khu vực với thế giới. Quá trình hình thành và suy tàn của hải cảng Malacca tác động đến sự hưng phế cho nhiều thể chế biển trong khu vực. Nhiều cảng thị của Việt Nam như Hội An, Phố Hiến… cũng gắn liền với mạng lưới hải thương qua eo biển Malacca.
Chủ đề liên quan:
Eo biển Malacca
,
thương mại Biển Đông
,
vị trí địa kinh tế
,
Đông Nam Á
,
Hoàng Phan Hạnh Hiền
,
khoa học xã hội
,
nghiên cứu khoa học
,
Viện hàn lâm khoa học xã hội
,
Viện Hàn Lâm
,
Tạp chí khoa học xã hội
,
Phân tích tác động của những yếu tố khách quan và chủ quan tác động đến phát triển kinh tế - xã hội nông thôn đồng bằng Bắc Bộ từ năm 1996 đến năm 2006.
Chủ đề liên quan:
Hà Mạnh Khoa
,
PGS.TS. Hà Mạnh Khoa
,
Viện Sử Học
,
nông thôn
,
khoa học xã hội
,
nghiên cứu khoa học
,
Viện hàn lâm khoa học xã hội
,
Viện Hàn Lâm
,
Tạp chí khoa học xã hội
,
Bài viết phân tích quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học ở các nước Mỹ, Nhật Bản và Singapore, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Theo tác giả các bài học đó là: nâng cao nhận thức của xã hội về vai trò của phụ nữ; xây dựng khung thể chế hữu hiệu nhằm bảo vệ quyền của phụ nữ và hỗ trợ phụ nữ tham gia lao động, đặc biệt là tham gia nghiên cứu khoa học; đổi mới giáo dục và đào tạo; tuyển chọn và tuyển dụng nhân tài công bằng; sử dụng và đãi ngộ đối với tài năng khoa học phù hợp; tạo môi trường nghiên cứu khoa học hiện đại, dân chủ; tổ chức, giám sát tốt việc thực thi phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học.
Chủ đề liên quan:
Quản lý nhà nước
,
phát triển nguồn nhân lực
,
nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học
,
Kiều Quỳnh Anh
,
khoa học xã hội
,
nghiên cứu khoa học
,
Viện hàn lâm khoa học xã hội
,
Viện Hàn Lâm
,
Tạp chí khoa học xã hội
,
Pháp Loa (1284 - 1330) là một Thiền sư Việt Nam thuộc dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử. Sư là môn đệ của Trần Nhân Tông, là Tổ thứ hai của dòng thiền này. Sư là người ấn hành Đại tạng kinh tại Việt Nam khoảng năm 1329 và đã để lại nhiều tác phẩm Thiền học và luận thuyết về các kinh Nhập Lăng Già, Diệu pháp liên hoa, Bát nhã ba la mật đa. Bài viết trình bày những nét cơ bản trong cuộc đời và những đóng góp của Pháp Loa đối với Phật giáo Việt Nam đặc biệt với Thiền phái Trúc Lâm.
Chủ đề liên quan:
Thiền phái Trúc Lâm
,
Pháp Loa
,
Đệ nhị tổ
,
Nguyễn Minh Tường
,
khoa học xã hội
,
nghiên cứu khoa học
,
Viện hàn lâm khoa học xã hội
,
Viện Hàn Lâm
,
Tạp chí khoa học xã hội
,
Phân tích một số vấn đề lý luận về dân chủ hóa trong kinh tế ở Việt Nam: khái niệm dân chủ và dân chủ hóa; khái niệm chung về dân chủ hóa trong kinh tế ở Việt Nam hiện nay; tính tất yếu, vai trò của dân chủ kinh tế ở Việt Nam.
Chủ đề liên quan:
Vũ Văn Viên
,
PGS.TS. Vũ Văn Viên
,
Viện Triết học
,
dân chủ hóa kinh tế
,
kinh tế
,
khoa học xã hội
,
nghiên cứu khoa học
,
Viện hàn lâm khoa học xã hội
,
Viện Hàn Lâm
,
tạp chí khoa học
,
Tư tưởng biện chứng về tự nhiên là một thành tựu đặc sắc trong tư tưởng triết học của Lão Tử. Thông qua cách luận giải về nguồn gốc của vũ trụ và sự tồn tại của vạn vật, Lão Tử đã đưa ra một hệ thống những tư tưởng biện chứng về tự nhiên. Theo ông, muôn vật đều trong quá trình sinh thành, hủy diệt, đều bao chứa những mặt đối lập song hành, đều chuyển hóa lẫn nhau theo phương thức dần dần, tiệm tiến... Dấu ấn của tư tưởng biện chứng này vẫn hiện hữu trong lối suy nghĩ và cách hành xử trong cuộc sống của nhiều người phương Đông, trong đó có người Việt Nam ta.
Chủ đề liên quan:
tư tưởng
,
biện chứng
,
tự nhiên
,
Lão Tử
,
Cung Thị Ngọc
,
khoa học xã hội
,
nghiên cứu khoa học
,
Viện hàn lâm khoa học xã hội
,
Viện Hàn Lâm
,
Tạp chí khoa học xã hội
,
Ở Việt Nam kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế. Đó là một nội dung mới trong nhận thức hiện nay của Đảng Cộng sản Việt Nam so với thời kỳ trước đổi mới. Nhưng hiện nay nhiều người chưa nhận thức đúng về bản chất và vai trò của kinh tế tư nhân. Về bản chất kinh tế tư nhân nói chung là tích cực, vì nó góp phần tạo ra của cải vật chất, giải quyết việc làm cho người lao động, đóng góp vào sự phát triển kinh tế của xã hội. Để làm cho kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ hơn với tất cả tiềm năng của nó thì cần tiếp tục đổi mới tư duy về kinh tế tư nhân, những người còn kỳ thị với kinh tế tư nhân cần phải thay đổi nhận thức về kinh tế tư nhân.
Chủ đề liên quan:
Kinh tế tư nhân
,
Kinh tế thị trường
,
động lực
,
phát triển
,
Trần Thị Bình
,
khoa học xã hội
,
nghiên cứu khoa học
,
Viện hàn lâm khoa học xã hội
,
Viện Hàn Lâm
,
Tạp chí khoa học xã hội
,