• Tư tưởng làng xã ở Việt Nam

    Tư tưởng làng xã ở Việt Nam

    (Xem nhiều nhất) - Bài viết phân tích khái niệm tư tưởng làng xã, mối liên hệ giữa tư tưởng làng xã với văn hóa làng xã, tư tưởng làng xã với tư tưởng quan phương, tính chất và nội dung của tư tưởng làng xã.... Theo tác giả, tư tưởng làng xã có ảnh hưởng sâu sắc trong đời sống của cư dân nông nghiệp vùng đồng bằng Bắc Bộ, có những đặc thù riêng. Tư tưởng làng xã đã và đang tồn tại lâu dài trong cư dân nông nghiệp, có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đối với sự phát triển của nông thôn Việt Nam.

Xem nhiều nhất

Đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

Đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

08:00 AM, 10/06/2022 - Xã hội

(Xem nhiều nhất) - Là nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, giáo dục đại học ở Việt Nam luôn được cả xã hội quan tâm. Trong hơn 35 năm đổi mới, giáo dục đại học đã đạt được những thành tựu không nhỏ, song cũng còn những hạn chế, tồn tại. Do đó, đổi mới hệ thống giáo dục đại học đang là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm góp phần thực hiện mục tiêu phát triển và hội nhập quốc tế của đất nước.

Văn hóa Đông Sơn 10 thế kỷ đầu Công nguyên

Văn hóa Đông Sơn 10 thế kỷ đầu Công nguyên

08:00 AM, 08/03/2018 - Văn hóa

(Xem nhiều nhất) - Văn hóa Đông Sơn là cội nguồn, là nền tảng vững chắc của sức sống Đông Sơn với nguồn lực dồi dào cả về vật chất và tinh thần. Tài liệu khảo cổ học đã chứng minh rằng, trải qua thời gian hơn 1000 năm Bắc thuộc, sức sống văn hóa Đông Sơn không những vượt qua những thử thách khốc liệt của lịch sử, mà còn làm giàu có thêm nguồn lực của chính mình từ những tinh hoa của nền văn hóa Trung Hoa và phát triển không ngừng.

Hội nhập quốc tế về kinh tế với ổn định chính trị - xã hội

Hội nhập quốc tế về kinh tế với ổn định chính trị - xã hội

08:00 AM, 05/03/2018 - Kinh tế

(Xem nhiều nhất) - Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang đặt ra những thách thức, đó là: nguy cơ thất nghiệp và tình trạng phân hóa giàu nghèo ngày càng tăng có thể dẫn đến những bất ổn về chính trị - xã hội; những nguy cơ đối với độc lập, chủ quyền, sự lựa chọn định hướng chính trị... Đòi hỏi chúng ta phải “chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ” nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực từ quá trình hội nhập. Cụ thể là: tiếp tục hoàn thiện thể chế, đổi mới mô hình tăng trưởng, thúc đẩy chuyển dịch và cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng nâng cao khả năng cạnh tranh; đón đầu các thành tựu khoa học - công nghệ và quản lý tiên tiến của thế giới; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực...

Diễn đàn Vì tương lai Việt – Hàn lần thứ V: 30 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hàn Quốc hướng tới nâng tầm quan hệ đối tác chiến lược toàn diện

Diễn đàn Vì tương lai Việt – Hàn lần thứ V: 30 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hàn Quốc hướng tới nâng tầm quan hệ đối tác chiến lược toàn diện

09:00 AM, 05/07/2022 - Xã hội

(Xem nhiều nhất) - Ngày 13/6/2022, tại trụ sở số 1 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (Viện Hàn lâm- VASS) phối hợp với Quỹ Giao lưu quốc tế Hàn Quốc (KF) tổ chức Diễn đàn Vì tương lai Việt – Hàn lần thứ V với chủ đề “30 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hàn Quốc: Hướng tới nâng tầm quan hệ đối tác chiến lược toàn diện”.

Những yếu tố cấu thành môi trường văn hóa ở khu vực nông thôn mới

Những yếu tố cấu thành môi trường văn hóa ở khu vực nông thôn mới

09:00 AM, 16/06/2022 - Văn hóa

(Xem nhiều nhất) - Trong bối cảnh đổi mới và hội nhập, văn hóa đã trở thành một lĩnh vực hết sức quan trọng, có vai trò làm bệ đỡ cho mọi hoạt động của tổ chức, cộng đồng và quốc gia. Điều này càng được khẳng định mạnh mẽ ở khu vực nông thôn, nơi văn hóa gắn bó mật thiết với đời sống sinh hoạt và lao động của người nông dân, có khả năng tác động trực tiếp tới mỗi người dân và tạo ra những nét bản sắc riêng. Việc làm thế nào để tạo ra một môi trường văn hóa (MTVH) tích cực, phong phú, đa dạng và giàu bản sắc ở Việt Nam nói chung và khu vực nông thôn nói riêng đã trở thành yêu cầu quan trọng và cấp thiết hiện nay

Ngôn ngữ và Tiếng Việt từ cách tiếp cận của lôgic học

Ngôn ngữ và Tiếng Việt từ cách tiếp cận của lôgic học

02:00 PM, 18/10/2018 - Văn hóa

(Xem nhiều nhất) - Nói đến tư duy là nói đến ý thức, tri thức, văn hóa, đạo đức của con người. Ngôn ngữ không phải là tư duy, nhưng ngôn ngữ không tách rời tư duy, vì ngôn ngữ là vỏ vật chất của tư duy. Ngôn ngữ là phương tiện để con người thực hiện hoạt động tư duy và truyền đạt tư duy cho nhau. Những hình thức cơ bản nhất của ngôn ngữ là tiếng nói và chữ viết. Giữa tư duy với tiếng nói và chữ viết có quan hệ phức tạp. Điều đó đúng đối với mọi thứ tiếng, trong đó có Tiếng Việt. Tiếng Việt dưới hình thức tiếng nói và chữ viết là tài sản tinh thần vô giá của người Việt Nam. Tiếng nói Việt có khả năng biểu đạt rõ ràng tư duy phong phú, sâu sắc và tinh tế của người Việt. Chữ viết Việt hiện nay là chữ Quốc ngữ; chữ đó dễ đọc, dễ viết, dễ ghi được tiếng nói Việt, dễ tương thích với các phương tiện công nghệ thông tin hiện đại, dễ hội nhập quốc tế. Người Việt Nam cần được trân trọng, nâng niu, giữ gìn và phát triển Tiếng Việt. Trân trọng, nâng niu, giữ gìn và phát triển Tiếng Việt cũng là trân trọng, nâng niu, giữ gìn và phát triển tư duy, văn hóa, tâm hồn của người Việt.

Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước

Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước

10:00 AM, 25/12/2018 - Chính trị

(Xem nhiều nhất) - Xác định phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước ở Việt Nam là một vấn đề phức tạp về lý luận, quan trọng và nhạy cảm về thực tiễn. Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta luôn coi trọng và chủ trương đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước. Tuy nhiên, việc thực hiện chủ trương này vẫn còn nhiều hạn chế, do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân ở nhận thức giản đơn của một số người về quan hệ giữa sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước. Để khắc phục hạn chế này, cần đẩy mạnh nhất thể hóa cơ quan của Đảng và cơ quan của Nhà nước có cùng chức năng, đồng thời đẩy mạnh nhất thể hóa chức danh bí thư Đảng các cấp với chức danh thủ trưởng cơ quan nhà nước cấp tương ứng.

Kinh tế biển là động lực phát triển

Kinh tế biển là động lực phát triển

08:00 AM, 17/06/2022 - Kinh tế

(Xem nhiều nhất) - Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ tiêu thống kê quốc gia về biển-hải đảo và bộ chỉ tiêu đánh giá quốc gia biển mạnh; ưu tiên đầu tư cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật trong khâu chế biến, bảo quản và xuất khẩu thủy sản; chú trọng bảo vệ các hệ sinh thái biển, đảo, khoanh vùng, bảo vệ các khu, hệ sinh thái san hô, cỏ biển… là những giải pháp trọng tâm cần thực hiện để phát triển kinh tế biển bền vững, tận dụng được hết tiềm năng, thế mạnh.

Sự sinh tồn của các ngôn ngữ ở Việt Nam hiện nay

Sự sinh tồn của các ngôn ngữ ở Việt Nam hiện nay

10:00 AM, 16/05/2019 - Văn hóa

(Xem nhiều nhất) - Do ảnh hưởng của những nhân tố khách quan và chủ quan (dân số, văn hóa - ngôn ngữ, tâm lí - xã hội, chính sách ngôn ngữ và sự việc thực thi chính sách ngôn ngữ này), nên nhiều ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam đang suy yếu. Một số bộ phận đáng kể người dân tộc thiểu số quên tiếng dân tộc mình. Việc bảo tồn và phát triển ngôn ngữ dân tộc thiểu số cần phải được chú ý hơn nữa., Bbởi vì đây là một nét bản sắc trong văn hóa truyền thống của mỗi dân tộc, đồng thời cũng là phương tiện giúp cho việc giáo dục, truyền thông và phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng dân tộc thiểu số.

Đổi mới tư duy phát triển để tạo sự phát triển bứt phá của đất nước trong giai đoạn mới

Đổi mới tư duy phát triển để tạo sự phát triển bứt phá của đất nước trong giai đoạn mới

08:53 AM, 09/06/2022 - Xã hội

(Xem nhiều nhất) - Trong những giai đoạn phát triển có tính bước ngoặt của mỗi quốc gia, quá trình đổi mới tư duy dựa trên nền tảng nhận thức mới về thực tiễn phát triển là yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành công của các quyết sách. Vì có đổi mới tư duy, mới tạo được bước phát triển đột phá về lý luận phát triển, làm cơ sở cho xây dựng đường lối, thể chế, cơ chế, chính sách phát triển.

Khám phá “Di sản nghệ thuật Iran, cái nôi của nền văn minh”

Khám phá “Di sản nghệ thuật Iran, cái nôi của nền văn minh”

11:00 AM, 19/07/2022 - Văn hóa

(Xem nhiều nhất) - Ngày 13/7/2022, Lễ khai mạc Triển lãm “Di sản nghệ thuật Iran, cái nôi của nền văn minh” đã được diễn ra tại Tòa nhà Cánh Diều, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (Bảo tàng), Triển do Bảo tàng phối hợp với Đại sứ quán nước Iran, Tổ chức Văn hóa và quan hệ Hồi giáo Iran thực hiện.

Giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động văn hóa nghệ thuật

Giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động văn hóa nghệ thuật

08:00 AM, 23/08/2018 - Xã hội

(Xem nhiều nhất) - Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, sự du nhập ngày một gia tăng các sản phẩm văn hóa, lối sống từ bên ngoài vào khiến cho nhu cầu, thị hiếu, lý tưởng, quan điểm của người dân, đặc biệt là thế hệ trẻ bị lệch chuẩn. Trước thực tế đó, vấn đề giáo dục thẩm mỹ càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Bài viết phân tích thực trạng giáo dục thẩm mỹ và đề xuất những giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động văn hóa nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay.

V.I.Lênin - Người bảo vệ xuất sắc triết học Mác

V.I.Lênin - Người bảo vệ xuất sắc triết học Mác

08:00 AM, 10/09/2018 - Chính trị

(Xem nhiều nhất) - V.I.Lênin là nhà tư tưởng vĩ đại, nhà lý luận chính trị kiệt xuất, nhà triết học lỗi lạc, người lãnh đạo phong trào vô sản thế giới, người bảo vệ xuất sắc, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng trong điều kiện chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa và thời kỳ đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực ở nước Nga Xô viết. Bài viết phân tích công lao của V.I.Lênin trong việc bảo vệ triết học Mác thể hiện ở sự đấu tranh chống lại phái dân túy,chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán,chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa xét lại.

Phục hồi và tăng trưởng kinh tế ở các nước ASEAN sau đại dịch COVID-19

Phục hồi và tăng trưởng kinh tế ở các nước ASEAN sau đại dịch COVID-19

09:00 AM, 06/12/2022 - Kinh tế

(Xem nhiều nhất) - Sáng 25/11/2022, tại Hà Nội, Hội nghị thường niên lần thứ 45 của Liên đoàn các Hội Khoa học Kinh tế ASEAN (FAEA-45) chính thức khai mạc với chủ đề "Phục hồi và tăng trưởng kinh tế ở các nước ASEAN sau đại dịch COVID-19 và trong bối cảnh nền kinh tế quốc tế có những biến động lớn". Liên đoàn FAEA có 7 nước tham gia chính thức là Campuchia, Indonesia, Malaysia, Philipin, Singapo, Thai Lan và Việt Nam và 4 nước khác là khách mời gồm: Brunei, Lào, Myanma và Đông Timo. Hội nghị khoa học lần này có sự tham gia của 9/10 nước ASEAN (Brunei vắng mặt), trong đó có 40 đại biểu đến từ nước ngoài.

Phát triển bền vững và vai trò của khoa học xã hội đối với phát triển bền vững ở Việt Nam

Phát triển bền vững và vai trò của khoa học xã hội đối với phát triển bền vững ở Việt Nam

08:00 AM, 15/08/2018 - Chính trị

(Xem nhiều nhất) - Để thỏa mãn nhu cầu của mình, con người buộc phải khai thác tự nhiên, sử dụng các nguyên liệu có sẵn của tự nhiên. Nhưng để có sự phát triển bền vững thì cần giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa thế hệ hôm nay và thế hệ mai sau. Trong quá trình đổi mới vừa qua, khoa học xã hội Việt Nam đã có đóng góp to lớn vào việc xây dựng quan điểm và chiến lược phát triển bền vững; xây dựng và cung cấp những luận cứ khoa học về phát triển bền vững, cụ thể là: tuyên truyền và phổ biến rộng rãi những tri thức về phát triển bền vững; xây dựng và phát triển nguồn nhân lực khoa học xã hội về phát triển bền vững; tham mưu, tư vấn, phản biện các chủ trương, chính sách về phát triển bền vững; tiếp thu và trao đổi tri thức khoa học về phát triển bền vững.

Tác động của nhóm lợi ích ở Việt Nam hiện nay

Tác động của nhóm lợi ích ở Việt Nam hiện nay

09:00 AM, 11/09/2018 - Chính trị

(Xem nhiều nhất) - Nhóm lợi ích là tập hợp các cá nhân hoặc tập thể cùng có một lợi ích, khác biệt với lợi ích các nhóm khác, khác với lợi ích chung của cộng đồng lớn hơn, đang tác động vào các chủ trương, chính sách và điều hành của các cơ quan quản lý ở các cấp độ khác nhau nhằm tối đa hóa lợi ích của nhóm mình, bất chấp lợi ích chính đáng của các nhóm khác, bất chấp việc thực hiện lợi ích đó có tác động xấu đến sự phát triển chung của xã hội. Trong xã hội có nhiều dạng, kiểu, hình thức nhóm lợi ích khác nhau, chúng tác động bằng các phương thức kinh tế, chính trị và thông tin, tư tưởng lên việc xây dựng và thực thi các chính sách phát triển kinh tế - xã hội. Ở Việt Nam nhóm lợi ích tiêu cực đang gây ảnh hưởng tiêu cực lên sự phát triển của xã hội. Nếu không ngăn chặn tích cực và hiệu quả, những hệ lụy đó sẽ cộng hưởng lên trong thời gian tới và khủng hoảng xã hội chắc sẽ bắt đầu mạnh lên.

Vai trò của hệ thống tài chính Việt Nam đối với tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016-2020

Vai trò của hệ thống tài chính Việt Nam đối với tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016-2020

09:53 AM, 31/05/2018 - Kinh tế

(Xem nhiều nhất) - Nghị quyết số 142/2016/QH13 của Quốc hội khóa XIII đã đề ra mục tiêu tăng trưởng kinh tế của Việt Nam cho giai đoạn 2016-2020 đạt mức từ 6,5%-7%. Trong bối cảnh thế giới có nhiều bất định, tình hình trong nước còn khó khăn, kết quả thực hiện của năm 2016 và nửa đầu 2017 chưa đạt như mong đợi, nhiệm vụ càng đè nặng lên các năm 2018-2020. Điều này đòi hỏi tăng trưởng kinh tế giai đoạn sau càng phải cao hơn, song cần phải bền vững. Thêm vào đó, trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghệ 4.0 diễn ra trên phạm vi toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam lại càng phải tăng tốc để có thể bắt kịp và tận dụng đòn bẩy công nghệ vô cùng lớn lao này trong việc nâng cao chất lượng của tăng trưởng. Theo đó, hệ thống tài chính, với vai trò huyết mạch của nền kinh tế, đòi hỏi phải phát triển ở mức độ sâu hơn, hiện đại hơn, song vẫn đảm bảo tính an toàn, lành mạnh trước những biến động của thị trường tài chính toàn cầu.

< 1 2 3 4 5 >