• Phục hồi và tăng trưởng kinh tế ở các nước ASEAN sau đại dịch COVID-19

    Phục hồi và tăng trưởng kinh tế ở các nước ASEAN sau đại dịch COVID-19

    (Kinh tế) - Sáng 25/11/2022, tại Hà Nội, Hội nghị thường niên lần thứ 45 của Liên đoàn các Hội Khoa học Kinh tế ASEAN (FAEA-45) chính thức khai mạc với chủ đề "Phục hồi và tăng trưởng kinh tế ở các nước ASEAN sau đại dịch COVID-19 và trong bối cảnh nền kinh tế quốc tế có những biến động lớn". Liên đoàn FAEA có 7 nước tham gia chính thức là Campuchia, Indonesia, Malaysia, Philipin, Singapo, Thai Lan và Việt Nam và 4 nước khác là khách mời gồm: Brunei, Lào, Myanma và Đông Timo. Hội nghị khoa học lần này có sự tham gia của 9/10 nước ASEAN (Brunei vắng mặt), trong đó có 40 đại biểu đến từ nước ngoài.

Kinh tế

Kinh tế biển là động lực phát triển

Kinh tế biển là động lực phát triển

08:00 AM, 17/06/2022 - Kinh tế

(Kinh tế) - Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ tiêu thống kê quốc gia về biển-hải đảo và bộ chỉ tiêu đánh giá quốc gia biển mạnh; ưu tiên đầu tư cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật trong khâu chế biến, bảo quản và xuất khẩu thủy sản; chú trọng bảo vệ các hệ sinh thái biển, đảo, khoanh vùng, bảo vệ các khu, hệ sinh thái san hô, cỏ biển… là những giải pháp trọng tâm cần thực hiện để phát triển kinh tế biển bền vững, tận dụng được hết tiềm năng, thế mạnh.

Nền kinh tế đang đi đúng hướng

Nền kinh tế đang đi đúng hướng

09:00 AM, 08/06/2022 - Kinh tế

(Kinh tế) - Nền kinh tế đang đi đúng hướng, khởi sắc với nhiều tín hiệu tích cực. Những nét chấm phá dù nhỏ cũng có sức lan tỏa, kiến tạo nên những mảng màu tươi sáng trong bức tranh kinh tế - xã hội. Trên phương diện khác, những thách thức chính là cơ hội để các “trụ cột” kinh tế của nước nhà được “lửa thử vàng”.

Nhân lực của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0

Nhân lực của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0

08:00 AM, 01/06/2022 - Kinh tế

(Kinh tế) - Tóm tắt: Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) được xem là hạt nhân quan trọng của quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ở Việt Nam, DNNVV chiếm tỷ lệ rất lớn và không ngừng gia tăng ở các địa phương. Sự phát triển loại hình doanh nghiệp này đóng góp quan trọng vào tổng thu nhập quốc dân, tăng trưởng nền kinh tế, và giải quyết nhiều vấn đề xã hội. Tuy nhiên, sự phát triển và mức độ biến động của loại hình doanh nghiệp đặt ra thách thức với lực lượng lao động của nhóm doanh nghiệp này trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng công nghiệp 4.0).

Đọc “Kinh tế Nhật Bản giai đoạn phát triển thần kỳ 1955-1973”

Đọc “Kinh tế Nhật Bản giai đoạn phát triển thần kỳ 1955-1973”

08:00 AM, 30/05/2022 - Kinh tế

(Kinh tế) - Khi nhắc đến nước Nhật ta dễ liên tưởng đến nhiều điều hay ý tốt. Phổ biến là về nền kinh tế, về triết lý kinh doanh, lòng yêu nước và phẩm chất con người. Đây như các hình mẫu được nhiều giới, nhiều nước nghiên cứu và mô phỏng ứng dụng, Việt Nam là nước có quan tâm rất sớm. Các giá trị nổi trội đó được GS. Trần Văn Thọ thể hiện trong cuốn Kinh tế Nhật Bản, giai đoạn phát triển thần kỳ 1955-1973.

Vai trò của hệ thống bảo lãnh tín dụng đối với sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Vai trò của hệ thống bảo lãnh tín dụng đối với sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa

08:00 AM, 25/05/2022 - Kinh tế

(Kinh tế) - Tóm tắt: Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) chiếm số lượng lớn và đóng vai trò quan trọng trong việc tạo việc làm và sự phát triển của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, DNNVV cũng gặp phải nhiều khó khăn, thách thức nhất là khó khăn trong việc tiếp cận vốn. Để giúp DNNVV vượt qua khó khăn này, nhiều quốc gia trên thế giới sử dụng bảo lãnh tín dụng như là công cụ hữu hiệu để hỗ trợ DNNVV dễ dàng hơn trong việc tiếp cận vốn và thúc đẩy phát triển. Do đó, nhận thức được điều này bài báo này tập trung phân tích vai trò của hệ thống bảo lãnh tín dụng trong việc hỗ trợ DNNVV vượt qua rào cản về tiếp cận tài chính cũng như thông qua đó thúc đẩy DNNVV và nền kinh tế phát triển.

Vị trí địa lý và thể chế trong phát triển kinh tế vùng Tây Nam Bộ

Vị trí địa lý và thể chế trong phát triển kinh tế vùng Tây Nam Bộ

08:00 AM, 24/05/2022 - Kinh tế

(Kinh tế) - Tóm tắt: Vị trí địa lý và thể chế kinh tế là hai yếu tố quan trọng định hình sự phát triển của các nền kinh tế. Bài viết sẽ đưa ra những phân tích, đánh giá vai trò của vị trì địa lý và thể chế kinh tế đến sự phát triển kinh tế của các tỉnh, thành phố vùng Tây Nam Bộ. Các địa phương gần với vùng Đông Nam Bộ - nơi có nền kinh tế phát triển - sẽ có trình độ phát triển cao hơn (thu nhập trên đầu người vùng Đông Nam Bộ) và cơ cấu kinh tế nghiêng về có tỷ trọng công nghiệp lớn hơn so với các địa phương xa dần và cơ cấu kinh tế tốt hơn. Do đó, bài viết cho thấy vị trí địa lý và thể chế kinh tế đóng vai trò tích cực trong thúc đẩy phát triển kinh tế vùng Tây Nam Bộ. Để nâng cao mức sống người dân và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều hướng tích cực, các địa phương trong vùng cần cải thiện thể chế kinh tế và phát triển cơ sở hạ tầng.

Vận dụng mô hình kinh tế chia sẻ trong phát triển kinh tế nông nghiệp và hợp tác xã nông nghiệp

Vận dụng mô hình kinh tế chia sẻ trong phát triển kinh tế nông nghiệp và hợp tác xã nông nghiệp

10:00 AM, 03/05/2022 - Kinh tế

(Kinh tế) - Mô hình kinh tế chia sẻ đã bắt đầu xuất hiện trong một số lĩnh vực ở Việt Nam. Trong lĩnh vực nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã sớm ban hành các chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Tuy nhiên đến nay, trong sản xuất, kinh doanh nông nghiệp và các hợp tác xã nông nghiệp vẫn chưa có một văn bản hướng dẫn, đánh giá, định vị việc thực hiện kinh doanh theo mô hình này. Trên cơ sở đánh giá tình hình ứng dụng mô hình kinh tế chia sẻ, bài viết đề xuất các quan điểm và giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp và hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021-2025. Bài viết là kết quả nghiên cứu của đề tài cấp quốc gia: “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp ứng dụng mô hình kinh tế chia sẻ vào hoạt động của hợp tác xã trong sản xuất nông nghiệp”, do PGS, TS Đỗ Minh Cương làm Chủ nhiệm.

Một số vấn đề về biển  và phát triển bền vững kinh tế biển

Một số vấn đề về biển và phát triển bền vững kinh tế biển

03:00 PM, 16/08/2019 - Kinh tế

(Kinh tế) - Biển là cái nôi của sự sống, là nhân tố hết sức quan trọng đảm bảo tính bền vững của quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Nhận thức về biển và phát triển bền vững kinh tế biển trên thế giới ngày càng rõ ràng hơn với nhiều chuyển biến tích cực qua thời gian. Chiến lược biển của nhiều quốc gia đã nhấn mạnh tới nội hàm quan trọng là phát triển kinh tế biển và các thể chế quản lý biển. Việt Nam là một quốc gia biển, có nhiều tiềm năng, lợi thế từ biển. Ngày nay, biển và kinh tế biển ngày càng đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, cũng như trong vấn đề an ninh quốc gia. Để quản lý biển và khai thác nguồn tài nguyên lợi thế của biển, Việt Nam cần phải tiếp tục thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để khẳng định biển là một phần không thể tách rời của yêu cầu phát triển nhanh và bền vững đất nước.

< 1 2 3 >