1. Phạm Văn Ánh (2017), “Một số nét về chữ viết, hình thức trình bày chữ viết trên sắc phong”, Kỷ yếu Hội thảo Bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống di sản sắc phong trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
2. Nguyễn Bích (1969), “Vài nét giới thiệu về mỹ thuật thời Mạc (tk XVI)”, Tài liệu nghiên cứu cổ đại, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Ký hiệu 134.
3. Nguyễn Bích (1986), “Đã có thể khẳng định có một phong
1. Phạm Văn Ánh (2017), “Một số nét về chữ viết, hình thức trình bày chữ viết trên sắc phong”, Kỷ yếu Hội thảo Bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống di sản sắc phong trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
2. Nguyễn Bích (1969), “Vài nét giới thiệu về mỹ thuật thời Mạc (tk XVI)”, Tài liệu nghiên cứu cổ đại, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Ký hiệu 134.
3. Nguyễn Bích (1986), “Đã có thể khẳng định có một phong cách chạm gỗ trang trí kiến trúc thời Mạc”, Tài liệu nghiên cứu cổ đại, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Ký hiệu 53.
4. Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa (2020), Sắc phong lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa.
5. Nguyễn Tiến Cảnh, Nguyễn Du Chi, Trần Lâm, Nguyễn Bá Vân (1993), Mỹ thuật thời Mạc, Nxb Viện Mỹ thuật, Hà Nội.
6. Nguyễn Du Chi (2003), Hoa văn Việt Nam từ thời Tiền sử đến nửa đầu thời kỳ phong kiến, Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội, Viện Mỹ thuật, Hà Nội.
7. Trần Khánh Chương (2013), Gốm Việt Nam - Kỹ thuật và Nghệ thuật, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội.
8. Nguyễn Xuân Diện (2003), “Một số vấn đề về sắc phong”, Tạp chí Văn hóa Dân gian số 5 (89).
9. Lê Quý Đôn (1978), Lê Quý Đôn toàn tập - tập III, Đại Việt thông sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
10. Trần Trọng Kim (1971), Việt Nam sử lược, Quyển I, Sài Gòn.
11. Phan Huy Lê, Nguyễn Đình Chiến, Nguyễn Quang Ngọc (1995), Gốm Bát Tràng thế kỷ XIV-XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội.
12. Cung Khắc Lược, Chu Quang Trứ (1995), “Về đạo sắc “Tử Dương thần từ” sớm nhất hiện còn”, Tạp chí Hán Nôm, số 1 (22).
13. Nguyễn Doãn Minh, Nguyễn Hữu Mạo (2017), “Bước đầu tìm hiểu những đồ án hoa văn trên sắc phong thần ở tỉnh Bắc Ninh”, Kỷ yếu Hội thảo “Bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống di sản sắc phong trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”.
14. Nguyễn Doãn Minh (2018), “Về nghệ thuật trang trí trên sắc phong triều Nguyễn”, Tạp chí Di sản Văn hóa, số 3 (64).
15. Nguyễn Doãn Minh (2020), “Ba đạo sắc phong niên hiệu Hồng Đức”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 427.
16. Nguyễn Doãn Minh (2021), “Đồ án hoa văn trên sắc phong triều Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Miền Trung 2020, Phân Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam tại Huế (thuộc Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam).
17. Nguyễn Đức Nùng (chủ biên) (1977), Mỹ thuật thời Trần, Nxb Văn hóa, Hà Nội.
18. Bùi Minh Trí - Kerry Nguyễn Long (2001), Gốm hoa lam Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
19. Đinh Khắc Thuân (2017), Văn khắc Hán nôm thời Mạc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
20. Trung tâm Bảo tồn khu Di tích Cổ Loa - Thành Cổ Hà Nội, Văn phòng Ban chỉ đạo Quốc gia 1000 năm Thăng Long, Hội Sử học Hà Nội (2010), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Vương triều Mạc trong lịch sử Việt Nam”.
21. Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội - Viện Mỹ thuật (2000), Bản rập họa tiết mỹ thuật cổ Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội.
22. Nguyễn Công Việt (2005), Ấn chương Việt Nam từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
23. Thùy Vinh (2001), “Tìm thấy hai đạo sắc thời Hồng Đức”, Tạp chí Hán Nôm, số 2 (47).
24. Phạm Thị Thùy Vinh (2003), “Về hai đạo sắc thời Hồng Đức”, Tạp chí Khảo cổ học, số 4 (124).
25. Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
26. Viện Nghệ thuật (1978), Mỹ thuật thời Lê sơ, Nxb Văn hóa, Hà Nội.
27. Viện Nghệ thuật (Bộ Văn hóa) (1975), Nghệ thuật chạm khắc cổ Việt Nam (qua các bản rập).
28. Nguyễn Thị Tuấn Tú (2015), “Về bản sắc phong ghi niên hiệu Hồng Đức ở đền Thanh Tu (Thái Bình)”, http://dch.gov.vn/Upload/files/ Ve%20ban%20sac%20phong%20ghi%20nien%20hieu%20Hong%20Duc.pdf, truy cập ngày 02/7/2022.
Xem thêm