Giải quyết xung đột điều ước quốc tế của Việt Nam

Tác giả

Phạm Hồng Nhật
Viện Nhà nước và Pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Email: phnhat3524@gmail.com

Từ khoá:

Xung đột, điều ước quốc tế, thoả thuận.

Tóm tắt

Điều ước quốc tế là thỏa thuận quốc tế được kí kết bằng văn bản giữa các quốc gia và các chủ thể của luật quốc tế điều chỉnh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng và toàn cầu hóa như hiện nay, quyền và nghĩa vụ của giữa hai quốc gia (song phương) hoặc nhiều quốc gia (đa phương) có sự giao thoa và chồng lấn với nhau. Điều này dẫn đến hiện tượng, các văn bản điều ước quốc tế giữa các quốc gia có thể quy định khác nhau về cùng một vấn đề. Khoa học pháp lý gọi đây là trường hợp xung đột điều ước quốc tế. Bài viết luận giải một số vấn đề lý luận về xung đột điều ước quốc tế, từ đó phân tích thực trạng, cách thức giải quyết xung đột điều ước quốc tế của Việt Nam và đưa ra một số giải pháp gợi mở để giải quyết hiện tượng này.

Phân loại ngành

Luật học

Tải File

Xuất bản

2022-10-14

Tham khảo

1. Lê Văn Bính (2007), “Bảo lưu và tuyên bố trong điều ước quốc tế”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 23.

2. Ngô Quốc Chiến (2017), “Xung đột điều ước quốc tế và hướng giải quyết”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 2.

3. Hoàng Ngọc Giao (2005), “Bàn về việc thực thi điều ước quốc tế”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 3.

4. Nguyễn Thị Thanh Hà (2015), Vấn đề bảo lưu điều ước quốc
Xem thêm