Bảo đảm độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, vùng biển, vùng trời trong bối cảnh quốc tế hiện nay

Tác giả

Lê Mai Thanh
Viện Nhà nước và Pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Email: lemaithanhvn@yahoo.com

Từ khoá:

Độc lập, chủ quyền, lãnh thổ, pháp luật, quốc tế.

Tóm tắt

Bảo đảm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ vừa là mục tiêu, vừa là nền tảng của chính sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa và hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng của Việt Nam. Đối với các quốc gia, không chỉ riêng Việt Nam, mục tiêu này được hiện thực hóa bằng nhiều phương thức khác nhau; trong đó không chỉ bao gồm đối ngoại, an ninh quốc phòng, mà cả phương thức pháp lý. Trước bối cảnh quốc tế đa cực và sự xuất hiện của một số thách thức toàn cầu, trật tự thế giới cần phải được duy trì dựa trên luật lệ. Bài viết phân tích những vấn đề pháp lý quốc tế đặt ra đối với Việt Nam nhằm bảo đảm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ trong quá trình chủ động hợp tác và hội nhập quốc tế hiện nay.

Phân loại ngành

Luật học

Tải File

Xuất bản

2022-11-22

Tham khảo

1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.

2. Liên Hợp Quốc (1945), Hiến chương Liên Hợp Quốc 1945.

3. Nguyễn Phú Trọng (2018), “Ngoại giao Việt Nam: Chủ động, sáng tạo, hiệu quả, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII”, bài phát biểu tại Hội nghị Ngoại giao lần thứ 30 (13/8/2018), Hà
Xem thêm