Xu hướng biến đổi và sự phát triển mạng lưới xã hội ở tộc người thiểu số vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc trong bối cảnh mới
Tác giả
Lê Thị Mùi*, Lê Minh Anh**
* Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
Email: lehuongmui@gmail.com
** Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Email: maanthropology@yahoo.com
Từ khoá:
Mạng lưới xã hội, tộc người thiểu số, vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc, phát triển kinh tế - xã hội.
Tóm tắt
Mạng lưới xã hội có vai trò rất quan trọng trong đời sống của các tộc người thiểu số (TNTS) tại vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc. Trước hết, mạng lưới xã hội góp phần đảm bảo thu nhập cho người dân, giúp họ vượt qua những lúc khó khăn, thiếu thốn, ốm đau, bệnh tật; giúp họ trong những thời điểm phải lo toan công việc lớn mà mỗi cá nhân hay gia đình khó đảm đương nổi như ma chay, cưới xin; đảm bảo sự bình yên trong đời sống, giúp giải quyết những vấn đề bức xúc liên quan đến xích mích hay tranh chấp, phòng chống những xâm phạm đối với an ninh trật tự vùng biên. Bài viết này nêu lên một số vấn đề đang đặt ra đối với sự phát triển của mạng lưới xã hội ở TNTS vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc, góp phần vào việc quản lý và phát huy cũng như hạn chế các tiêu cực của mạng lưới xã hội ở TNTS trong phát triển kinh tế
- xã hội và định hướng phát triển trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập hiện nay.
Phân loại ngành
Dân tộc học
Tham khảo
Borgatti, S.P, & Halgin, D.S. (2011). On Network Theory. Journal of Organization Science. Vol. 22.
Đặng Nguyên Anh. (1998). Vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trình di cư. Xã hội học. Số 2 (62).
Đặng Thị Hoa. (2016). Một số vấn đề về hôn nhân xuyên biên giới với phát triển xã hội ở Việt Nam hiện nay. Thông tin Khoa học xã hội. Số 10.
Hoàng Phương Mai. (2021). Một số vấn đề về quan hệ
Borgatti, S.P, & Halgin, D.S. (2011). On Network Theory. Journal of Organization Science. Vol. 22.
Đặng Nguyên Anh. (1998). Vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trình di cư. Xã hội học. Số 2 (62).
Đặng Thị Hoa. (2016). Một số vấn đề về hôn nhân xuyên biên giới với phát triển xã hội ở Việt Nam hiện nay. Thông tin Khoa học xã hội. Số 10.
Hoàng Phương Mai. (2021). Một số vấn đề về quan hệ xuyên biên giới của người Hà Nhì ở huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Dân tộc học. Số 4.
Lê Thị Mùi, Lê Minh Anh. (2021a). Mạng lưới xã hội của người Lô Lô và Nùng trong việc đảm bảo an ninh, trật tự xã hội vùng biên giới tỉnh Cao Bằng. Khoa học xã hội Việt Nam. Số 12.
Lê Thị Mùi, Lê Minh Anh. (2021b). Mạng lưới xã hội của người Nùng ở huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng hiện nay. Về quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay. Kỷ yếu Hội nghị Thông báo Dân tộc học quốc gia năm 2020. Nxb. Khoa học xã hội.
Lê Thị Mùi, Nguyễn Thị Thanh Bình. (2022). Đôi nét về sự đa dạng sinh kế của một số tộc người ở khu vực biên giới tỉnh Hà Giang. Dân tộc học. Số 2.
Lý Hành Sơn. (2021). Mạng lưới xã hội trong sinh kế mới của người Lô Lô và người Nùng ở vùng biên giới tỉnh Cao Bằng. Dân tộc học. Số 1.
Nguyễn Ngọc Thanh. (2020). Bản của người Tày vùng Đông Bắc. Dân tộc học. Số 4.
Nguyễn Thanh Bình. (2022). Ý thức quốc gia - dân tộc qua nhận thức về lãnh thổ Việt Nam của một số tộc người vùng biên giới tỉnh Hà Giang. Dân tộc học. Số 3.
Nguyễn Trọng Kiên. (2013). Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đảm bảo an ninh, trật tự của bộ đội biên phòng tại khu kinh tế cửa khẩu các tỉnh biên giới Việt Nam - Trung Quốc. Khoa học Giáo dục biên phòng. Số 34.
Nguyễn Văn Minh. (2020). Vấn đề và định hướng nghiên cứu về tộc người trong xây dựng cộng đồng quốc gia - dân tộc Việt Nam hiện nay. Một số vấn đề tộc người trong xây dựng quốc gia dân tộc Việt Nam hiện nay (Kỷ yếu Hội nghị Khoa học quốc gia năm 2019). Nxb. Khoa học xã hội.
Nguyễn Quang Thuyên. (2013). Một số vấn đề đặt ra khi tổ chức triển khai thỏa thuận hợp tác biên phòng và điều lệ công tác Ủy ban hợp tác quản lý cửa khẩu biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc. Khoa học Giáo dục biên phòng. Số 34.
Pannier, E. (2008). Phân tích mạng lưới xã hội: Các lý thuyết, khái niệm và phương pháp nghiên cứu.
Xã hội học. Số 4 (104).
Phạm Văn Trưởng. (2013). Một số giải pháp bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia của bộ đội biên phòng trước sự tác động mạnh mẽ của biên giới mềm. Khoa học Giáo dục biên phòng. Số 34.
Rowson, J. et al. (2010). Connected Communities: How Social Networks Power and Sustain the Big Society. Royal Society for the Encouragement of Arts, Manufactures and Commerce (RSA) Projects. London. UK.
Trần Hồng Thu. (2022). Sự tiếp nhận truyền thông của người Giáy và người Hmông ở vùng biên giới tỉnh Lào Cai. Dân tộc học. Số 4.
Trần Thị Mai Lan. (2022). Tác động của việc đóng cửa biên giới Việt Nam - Trung Quốc tới đời sống của người Nùng và người Hmông ở khu vực giáp biên tỉnh Cao Bằng. Dân tộc học. Số 3.
Vũ Đình Mười. (2021). Một số vấn đề trong nghiên cứu về sinh kế của các tộc người thiểu số ở vùng biên giới Việt Nam. Dân tộc học. Số 5.
Vũ Trường Giang. (Chủ biên - 2018). Di cư xuyên biên giới của các tộc người thiểu số ở vùng Tây Bắc Việt Nam. Nxb. Lý luận chính trị.
Vương Xuân Tình. (2019). Nghiên cứu về mạng lưới xã hội trên thế giới. Dân tộc học. Số 2.
Vương Xuân Tình. (2020). Không gian thứ ba và mạng lưới xã hội vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc.
Dân tộc học. Số 5.
Vương Xuân Tình. (Chủ biên - 2020). Văn hóa với phát triển bền vững ở vùng biên giới Việt Nam.
Nxb. Khoa học xã hội.
Vương Xuân Tình. (2021). Biến đổi về loại hình mạng lưới xã hội của các tộc người thiểu số vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc. Dân tộc học. Số 3.
Williams, K. H. (2005). Social Networks, Social Capital, and the Use of Information and Communications Technology in Socially Excluded Communities: A Study of Community Groups in Manchester, England. A Dissertation of Doctor of Philosophy (Information), University of Michigan.
Xem thêm
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
Tổng biên tập: PGS.TS. Nguyễn Duy Lợi
Giấy phép hoạt động báo chí: số 114/GP-BTTTT
do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 22 tháng 4 năm 2013.
Địa chỉ: 26 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: (84) 439365703 - Fax: (84) 439365707