Về việc thực thi chủ quyền tại Hoàng Sa thời Hoàng đế Minh Mệnh (1820 - 1840) qua nguồn tư liệu châu bản
Tác giả
* Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Email: trantrongduonghn@gmail.com
Từ khoá:
Hoàng Sa, chủ quyền, quản lý nhà nước, quân sự hóa, quyền lực nhà nước.
Tóm tắt
Bài viết nghiên cứu về việc thực thi chủ quyền tại Hoàng Sa vào triều vua Minh Mệnh. Nguồn tư liệu được sử dụng là hệ thống các châu bản được ban hành bởi triều đình nhà Nguyễn giai đoạn 1820-1840. Kết quả nghiên cứu cho thấy, vua Minh Mệnh đã trực tiếp đưa ra các chủ trương và chính sách trong việc thực hiện nhiệm vụ công vụ tại Hoàng Sa thông qua các văn bản quản lý hành chính. Các c ơ quan hành chính cao nhất của Triều đình (Lục Bộ) đều tham gia vào quá trình quản lý Hoàng Sa. Các hoạt động này thể hiện nỗ lực hệ thống hóa, hành chính hóa, khoa học hóa, quân sự hóa trong hoạt động quản lý Hoàng Sa, đồng thời thể hiện sự tuyên bố chủ quyền của triều Nguyễn trên phương diện ngoại giao quốc tế. Nghiên cứu này góp phần chứng minh về chủ quyền lịch sử của Việt Nam trong thế kỷ XIX đối với quần đảo Hoàng Sa.
Tham khảo
Bộ Ngoại giao - Ủy ban Biên giới Quốc gia. (2013). Tuyển tập các châu bản triều Nguyễn về thực thi chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa [Collection of Official Documents of the Nguyen Dynasty on the Exercise of Sovereignity of Vietnam in over Hoang Sa (Paracels) & Truong Sa (Spratlys) Archipelagoes]. Nxb. Tri thức.
Đào Duy Anh. (2015). Việt Nam Văn hóa Sử cương. Nxb.
Bộ Ngoại giao - Ủy ban Biên giới Quốc gia. (2013). Tuyển tập các châu bản triều Nguyễn về thực thi chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa [Collection of Official Documents of the Nguyen Dynasty on the Exercise of Sovereignity of Vietnam in over Hoang Sa (Paracels) & Truong Sa (Spratlys) Archipelagoes]. Nxb. Tri thức.
Đào Duy Anh. (2015). Việt Nam Văn hóa Sử cương. Nxb. Thế giới.
Luo Zhu Feng 罗竹风 (主编)。 (1994) 。《汉语大词典》 。(全 13 卷)。汉语大词典出版社。 Monique Chemillier Gendreau. (2011). Chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. (1996. La
souveraineté sur les archipels Paracels et Spratleys / Monique Chemillier-Gendreau. - Paris: Ed. l'Harmattan, 1996. - 306 p.: ill.; 24 cm). Nguyễn Hồng Thao dịch, Lưu Văn Lợi & Lê Minh Nghĩa hiệu đính. Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật.
Nguyễn Thông. (1877). Việt sử thông giám cương mục khảo lược (越史綱鑑考畧). VHv.1319/1-2. Q.4, tờ 47a/7.
Onishi Kazuhiko. (2011). Bàn về tín ngưỡng Cửu Thiên Huyền Nữ ở vùng Huế. Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển. Số 2(85). 28-30.
Phan Huy Lê. (2014). Châu bản triều Nguyễn & những chứng cứ lịch sử - pháp lý về chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa - Trường Sa. Trong “Đặc khảo Hoàng Sa - Trường Sa”, Xưa & Nay. Số 449. 7- 17.
Quốc sử quán triều Nguyễn. (1965a). Đại Nam thực lục chính biên, Đệ nhị kỷ, quyển 154. Bản dịch.
Nxb. Khoa học.
Quốc sử quán triều Nguyễn. (1965b). Đại Nam thực lục. t.14. Nxb. Sử học.
Nguyễn Công Việt. (2009). Cải cách văn phòng của Hoàng đế thời Nguyễn sơ - nhìn từ góc độ ấn chương hành chính. Tạp chí Hán Nôm. Số 4(94). 46-51.
Quốc sử quán triều Nguyễn. (1970). Đại Nam nhất thống chí. t.II. Nxb. Khoa học xã hội.
Quốc sử quán triều Nguyễn. (1993). Đại Nam nhất thống chí. t.II. Nxb. Thuận Hoá.
Quốc sử quán triều Nguyễn. (2005). Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ. Nxb. Giáo dục.
Xem thêm
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
Tổng biên tập: PGS.TS. Nguyễn Duy Lợi
Giấy phép hoạt động báo chí: số 114/GP-BTTTT
do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 22 tháng 4 năm 2013.
Địa chỉ: 26 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: (84) 439365703 - Fax: (84) 439365707