Thành tựu và vấn đề trong đảm bảo quyền con người của Việt Nam
Tác giả
Nguyễn Anh Cường*, Nguyễn Duy Quý**, Đặng Văn Khoa***
* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Email: nguyenanhcuong@ussh.edu.vn
** Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.
*** Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Từ khoá:
Đặc trưng bảo đảm quyền con người, Nhà nước Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam, Hiến pháp, pháp luật Việt Nam.
Tóm tắt
Quyền con người có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu lý luận và thực tiễn của từng quốc gia, là mối quan tâm chung của cả cộng đồng quốc tế. Thực tiễn chứng minh rằng sự đảm bảo bằng pháp luật là một trong những điều kiện quan trọng nhất để các quyền con người, quyền công dân được thực hiện. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thường được biết đến có những đặc trưng đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân, được chế ước trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. Nhưng những đặc trưng đó là thế nào và làm thế nào nó có thể đảm bảo được cho quyền con người ở Việt Nam? Trong quá trình đảm bảo quyền con người đó thì vấn đề gì cần quan tâm giải quyết? Để trả lời những câu hỏi đó, bài viết mô tả, phân tích những quy định của pháp luật, cũng như những thành tựu về đảm bảo quyền con người mà Việt Nam đạt được. Ngoài ra, nghiên cứu còn mang lại cái nhìn tổng quan về thực trạng bảo đảm quyền con người ở Việt Nam hiện nay.
Phân loại ngành
Chính trị học
Tham khảo
Ban Bí thư Trung ương Đảng. (1992). Chỉ thị số 12/CT-TW ngày 12/7/1992 về Vấn đề quyền con người và quan điểm chủ trương của Đảng ta. Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2013). Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/doi-moi-can-ban-toan-dien-gd-va-dt.aspx?ItemID=3928
Đảng Cộng sản Việt
Ban Bí thư Trung ương Đảng. (1992). Chỉ thị số 12/CT-TW ngày 12/7/1992 về Vấn đề quyền con người và quan điểm chủ trương của Đảng ta. Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2013). Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/doi-moi-can-ban-toan-dien-gd-va-dt.aspx?ItemID=3928
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2011). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật.
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2021). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật.
Đoàn Trường Thụ. (2019). Quyền con người trong tiến bộ xã hội. Nxb. Lý luận chính trị.
Hà My. (08/6/2022). Số người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tăng trưởng khả quan. Thời báo Tài chính Việt Nam. https://thoibaotaichinhvietnam.vn/so-nguoi-tham-gia-bao-hiem-xa-hoi-bao-hiem-y-te-tang-truong-kha-quan-106571.html
Hà Thanh. (2021). Giảm tỉ suất tử vong sơ sinh xuống dưới 9%. Tuổi trẻ online. https://tuoitre.vn/giam-ti-suat-tu-vong-so-sinh-xuong-duoi
Hồ Chí Minh toàn tập. 2011. t.8. Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật. 2011.
Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. (2011). Tư tưởng về quyền con người: Tuyển tập tư liệu thế giới và Việt Nam. Nxb. Lao động xã hội.
Lê Anh. (2022). Cần sớm khắc phục triệt để tình trạng chậm ban hành văn bản hướng dẫn thi hành luật. quochoi.vn. https://quochoi.vn/tintuc/Pages/danh-sach-tin-tuc.aspx?ItemID=68436&CategoryId=0
Lê Hà. (31/10/2020). Ngành giáo dục đạt được nhiều thành tựu trong một năm học đặc biệt. Nhân dân. https://nhandan.vn/nganh-giao-duc-dat-duoc-nhieu-thanh-tuu-trong-mot-nam-hoc-dac-biet-post622726.html
Nguyễn Thanh Tuấn. (2014). Quyền con người trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay. Nxb. Lý luận chính trị.
Nguyễn Văn Bảy. (2021). Thực tiễn sinh động về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam. Quân đội Nhân dân. https://www.qdnd.vn/cuoc-thi-bao-chi-bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang-trong-tinh-hinh-moi/thuc-tien-sinh-dong-ve-quyen-tu-do-tin-nguong-ton-giao-o-viet-nam-665768
Nguyễn Văn Bảy. (2021). Thực tiễn sinh động về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam. Quân đội
Nhân dân. https://www.qdnd.vn/cuoc-thi-bao-chi-bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang-trong-tinh-hinh-moi/thuc-tien-sinh-dong-ve-quyen-tu-do-tin-nguong-ton-giao-o-viet-nam-665768
Nguyễn Thị Hương Giang, Nguyễn Thị Thu. (09/9/2022). Sử dụng mạng xã hội trong truyền thông chính trị ở Việt Nam. Tạp chí điện tử Lý luận chính trị. http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/4465-su-dung-mang-xa-hoi-trong-truyen-thong-chinh-tri-o-viet-nam.html
Quốc hội. (2012). Tuyên ngôn độc lập năm 1945 và các Hiến pháp Việt Nam. Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật. Quốc hội. (2021). Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nxb. Chính trị quốc gia
Sự thật.
Quốc hội. (2019). Luật Giáo dục. Thư viện pháp luật. https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Luat-giao-duc-2019-367665.aspx
Tổng cục Thống kê. (2022). Thông cáo báo chí tình hình lao động việc làm quý III và 9 tháng năm 2022. https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/10/thong-cao-bao-chi-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-iii-va-9-thang-nam-2022/
Xem thêm
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
Tổng biên tập: PGS.TS. Nguyễn Duy Lợi
Giấy phép hoạt động báo chí: số 114/GP-BTTTT
do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 22 tháng 4 năm 2013.
Địa chỉ: 26 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: (84) 439365703 - Fax: (84) 439365707