Tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 đến việc làm của người khuyết tật tại Việt Nam
Tác giả
* Viện Xã hội học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Email: trinhthiphuong1604@gmail.com
Từ khoá:
Từ khóa: Việc làm, người khuyết tật, khuyết tật vận động, Cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam
Tóm tắt
Người khuyết tật (NKT) tại Việt Nam hiện phải đối mặt với nhiều rào cản về việc làm trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0). Những khó khăn về thể chất và tương tác xã hội đã hạn chế cơ hội việc làm và sự tham gia của NKT vào các hoạt động xã hội. CMCN 4.0 tạo nên sự thay đổi lớn trong tư duy, kéo theo đó là sự chuyển đổi về cơ cấu việc làm và cách thức làm việc. NKT không dễ dàng tiếp cận nhanh chóng nền tảng số trong bối cảnh của cuộc CMCN 4.0. Do đó, cần đảm bảo NKT được hưởng các quyền và cơ hội bình đẳng như những người không khuyết tật về lao động, việc làm là rất cần thiết; tạo điều kiện thuận lợi để NKT hòa nhập vào thị trường lao động. Bài viết này nhằm phân tích tác động của CMCN 4.0 đến việc làm của NKT và đề xuất một số giải pháp tăng khả năng tiếp cận việc làm cho NKT ở Việt Nam hiện nay.
Phân loại ngành
Xã hội học
Tham khảo
Buckup. S. (2019). Cái giá phải trả cho sự tách biệt: Những hệ quả về mặt kinh tế khi tách biệt người khuyết tật khỏi thế giới công việc. https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/edemp/ifp_skills/documents/ publication/wcms_119305.pdf
Chính phủ. (2012). Nghị định số 28/2012 ngày 10/4/2012 của Chính phủ ban hành quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người khuyết
Buckup. S. (2019). Cái giá phải trả cho sự tách biệt: Những hệ quả về mặt kinh tế khi tách biệt người khuyết tật khỏi thế giới công việc. https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/edemp/ifp_skills/documents/ publication/wcms_119305.pdf
Chính phủ. (2012). Nghị định số 28/2012 ngày 10/4/2012 của Chính phủ ban hành quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người khuyết tật.
Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc. (2018). Nghèo đa chiều tại Việt Nam, giảm đói nghèo ở tất cả các chiều để đảm bảo chất lượng cuộc sống cho tất cả mọi người. https://www.vn.undp.org/content/vietnam/en/home/library/poverty/MDPR.html.
D. Romer, T.Heller. Social adaptation of mentally retarded adults in community settings: Asocial - ecological approach.
Đào Phú Quý. (2010). Thuyết nhu cầu của A. Maslow với việc động viên người lao động. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh. Số 26.
Đào Thị Tùng. (2016). Nhận thức rõ quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về quyền con người - đấu tranh với những luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch. Tạp chí Nghiên cứu Con người. Số 4(85).
Hồng Phượng. (2020). Ủy ban Quốc gia về người khuyết tật Việt Nam tổng kết nhiệm vụ năm 2020. Tạp chí Lao động và Xã hội. http://laodongxahoi.net/uy-ban-quoc-gia-ve-nguoi-khuyet-tat-viet-nam-tong-ket-nhiem-vu-nam-2020-1317903.html
Mitra và Sambamoorthi. (2006). Việc làm đối với người khuyết tật: Bằng chứng từ Điều tra quốc gia.
Tuần báo Kinh tế và Chính trị. Số 3.
Quốc hội. (2010). Luật Người khuyết tật.
Racino. J. (1999). Integration. Policy, Program Evaluation and Research in Disability: Community
Support for All. London: Haworth Press. 8-9.
Tổ chức lao động quốc tế. (2006). Hướng tới cơ hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật thông qua hệ thống pháp luật.
Tổng cục Thống kê. (2018). Điều tra quốc gia về người khuyết tật Việt Nam 2016. Nxb. Thống kê. UNDESA. (2018). Báo cáo về khuyết tật và phát triển, hiện thực hóa các mục tiêu phát triển bền vững vì người
khuyết tật, trang 189 https://www.un.org/development/desa/disabilities/wpcontent/uploads/sites/15/2018/12/UN-Flagship-Report-Disability.pdf
Xem thêm
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
Tổng biên tập: PGS.TS. Nguyễn Duy Lợi
Giấy phép hoạt động báo chí: số 114/GP-BTTTT
do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 22 tháng 4 năm 2013.
Địa chỉ: 26 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: (84) 439365703 - Fax: (84) 439365707