Nghiên cứu địa danh từ phương diện văn hóa dân tộc và trường hợp lai lịch địa danh “Kinh Môn” (Hải Dương)

Tác giả

Vũ Thị Sao Chi
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Email: saochi1210@gmail.com
Nguyễn Đức Tồn
Viện Ngôn ngữ học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
Email: ductontbt@gmail.com

Từ khoá:

ịa danh, văn hóa dân tộc, Kinh Môn.

Tóm tắt

Bài viết tổng kết những nội dung nghiên cứu địa danh từ phương diện văn hóa dân tộc. Nghiên cứu trường hợp địa danh Kinh Môn, dựa trên các cứ liệu về địa lý, lịch sử và đặc trưng khu biệt làm cơ sở đặt địa danh, bài viết đưa ra giả thuyết: Tên gọi “Kinh Môn” xuất hiện vào thời nhà Trần. Thoạt tiên, địa danh “Kinh Môn” chỉ cửa sông lớn (nơi có trang ấp cổ của nhà Trần cư ngụ, lập nghiệp và an táng) là đường thủy (quốc lộ) chính để vua nhà Trần và Hoàng tộc đi về Kinh thành Thăng Long. Về sau, “Kinh Môn” từ tên gọi cửa sông đã chuyển hóa thành tên gọi vùng đất có cửa sông này. Đây là sự chuyển hóa địa danh theo phương thức hoán dụ, diễn ra giữa loại hình thực thể địa lý địa hình tự nhiên và loại hình thực thể địa lý dân cư.

Phân loại ngành

Ngôn ngữ học

Tải File

Xuất bản

2023-12-01

Tham khảo

Bách khoa toàn thư mở (Wikipedia) (Nd). Mục “Kinh Môn”. https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_M%C3%B4n Cổng thông tin điện tử tỉnh Hải Dương. Mục “Thị xã Kinh Môn”. https://web01.haiduong.gov.vn/Trang/ ChiTietTinTuc.aspx?nid=4176#:~:text=Th%E1%BB%8B%20x%C3%A3%20Kinh%20M%C3%B4n%20n%

E1%BA%B1m,v%C3%A0%20th%C3%A0nh%20ph%E1%BB%91%20Ch%C3%AD%20Linh Đào Duy Anh. (2013). Hán Việt từ điển giản yếu. Nxb.
Xem thêm