Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Việt Nam
Tác giả
Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Email: vile.522202200450@st.ueh.edu.vn
Từ khoá:
Lao động, tranh chấp, cá nhân.
Tóm tắt
Một trong những chế định quan trọng của pháp luật lao động là giải quyết tranh chấp lao động (TCLĐ). Với sự biến đổi và phát triển của quan hệ lao động, các TCLĐ ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp, đòi hỏi có các phương thức giải quyết tranh chấp thích hợp. Tùy vào tính chất vụ việc cũng như đặc điểm của từng phương thức giải quyết mà các bên tranh chấp có thể lựa chọn cơ quan có thẩm quyền giải quyết sao cho phù hợp, mang lại hiệu quả cao, phát huy tính đồng thuận, đảm bảo hạn chế đến mức thấp nhất các tổn hao về thời gian và chi phí. Bài viết này rà soát lại các quy định về giải quyết TCLĐ mà cụ thể là giải quyết tranh chấp lao động cá nhân (TCLĐCN) theo pháp luật Việt Nam, đồng thời phân tích, đánh giá và đưa ra các khuyến nghị nhằm cải thiện hiệu quả công tác giải quyết TCLĐCN ngoài phạm vi doanh nghiệp.
Tham khảo
Chính phủ. (2020). Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao động. https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Nghi-dinh-145-2020-ND-CP-huong-dan-Bo-luat-Lao-dong-ve-dieu-kien-lao-dong-quan-he-lao-dong-459400.aspx
Hoàng Thị Hội, Nguyễn Hưng Thịnh. (2019). Pháp luật giải quyết
Chính phủ. (2020). Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao động. https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Nghi-dinh-145-2020-ND-CP-huong-dan-Bo-luat-Lao-dong-ve-dieu-kien-lao-dong-quan-he-lao-dong-459400.aspx
Hoàng Thị Hội, Nguyễn Hưng Thịnh. (2019). Pháp luật giải quyết tranh chấp lao động cá nhân do hòa giải viên lao động tiến hành và kiến nghị hoàn thiện. Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên. Số 205(12).
ILO. (2019). Giải quyết tranh chấp Lao động ở Việt Nam: Báo cáo Chẩn đoán nhanh. https://www.ilo.org /wcmsp5/groups/public/---asia/---ro-bangkok/---ilo-hanoi/documents/publication/wcms_715202.pdf
Nguyễn Thị Thanh Loan. (2016). Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Toà án và thực tiễn thi hành tại Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.
Quốc hội. (2015). Bộ luật Tố tụng Dân sự (Bộ luật số: 92/2015/QH13). https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thu-tuc-To-tung/Bo-luat-to-tung-dan-su-2015-296861.aspx
Quốc hội. (2019). Bộ luật Lao động (Bộ luật số 45/2019/QH14). https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Bo-Luat-lao-dong-2019-333670.aspx
Quốc hội. (2020). Thực trạng các tranh chấp dân sự được hòa giải ngoài tố tụng dân sự. https://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/cconten/tintu c/Lists/News&ItemID=44825
Tòa án Nhân dân tối cao. (2022). Báo cáo Tổng kết công tác năm 2022 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2023. Hà Nội.
Trần Mỹ Linh. (2020). Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân bằng phương thức trọng tài lao động.
Nghề luật. Số 11.
Vũ Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Hằng Nga. (2020). Những điểm mới về thẩm quyền và trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019. Nghề luật. Số 3.
Xem thêm
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
Tổng biên tập: PGS.TS. Nguyễn Duy Lợi
Giấy phép hoạt động báo chí: số 114/GP-BTTTT
do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 22 tháng 4 năm 2013.
Địa chỉ: 26 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: (84) 439365703 - Fax: (84) 439365707