Các cấu trúc ngôn ngữ đặc biệt về đề tài chống dịch Covid-19 trên báo điện tử

Tác giả

Lê Đức Luận*, Trần Trọng Phước**
* Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng. Email: leducluan3@gmail.com
** UBND xã Hoà Bắc, huyện Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng. Email: trongphuoc19967@gmail.com

Từ khoá:

Covid-19, cấu trúc ngôn ngữ đặc biệt, báo mạng điện tử, ngữ nghĩa.

Tóm tắt

Khi đại dịch Covid-19 xảy ra, thông qua báo chí, người dân không chỉ cập nhật kịp thời, chính xác tình hình dịch bệnh tại các địa phương, trong nước, quốc tế, mà còn nâng cao ý thức cộng đồng trong phòng tránh dịch bệnh. Cấu trúc ngôn ngữ đặc biệt trong các bài báo gồm hai loại là cấu trúc cụm từ và cấu trúc câu. Cấu trúc đặc biệt nảy sinh trong hoàn cảnh đặc biệt là đại dịch Covid-19, có một số cấu tạo mới và cách nói mới chưa từng thấy trong tiếng Việt. Cấu trúc ngôn ngữ đặc biệt được sử dụng để biểu đạt nhiều nội dung, như: những quy tắc phòng, chống dịch bệnh; những hành động quyết liệt về phòng chống dịch của các cấp chính quyền; chủ trương quản lí kinh tế, xã hội của Chính phủ trong tình hình mới và các hoạt động phòng chống dịch của ngành Y tế; vai trò của nhân dân trong phòng, chống dịch Covid-19 và tác hại của dịch đối với đời sống cộng đồng.

Phân loại ngành

Ngôn ngữ học

Tải File

Xuất bản

2023-07-06

Tham khảo

1. Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội.

2. Diệp Quang Ban (1987), Cấu tạo câu đơn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3. Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

4. Trần Quang (2007), Các thể loại báo chí chính luận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

5. Tạ Ngọc Tấn (chủ biên), Nguyễn Tiến Hài
Xem thêm