Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc cầu cổ khu vực châu thổ Bắc Bộ (thế kỷ XVI - XX)
Tác giả
Trường Đại học Mở Hà Nội. Email: longbui@hou.edu.vn
Từ khoá:
Cầu cổ, nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc.
Tóm tắt
Cầu cổ vùng châu thổ sông Hồng là một công trình kiến trúc dân dụng nhưng mang đầy đủ các yếu tố nghệ thuật, văn hóa, thể hiện nhịp sống truyền thống của làng quê Việt. Cầu cổ không chỉ thực hiện chức năng kết nối về không gian, thời gian mà còn phục vụ nhu cầu sinh kế, sinh hoạt thường ngày của con người, góp phần tạo nên hình ảnh đặc trưng của vùng nông thôn châu thổ Bắc Bộ. Bài viết tìm hiểu nhận diện giá trị nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc đậm chất dân gian được thể hiện qua bàn tay tài hoa của những người nghệ nhân xưa. Mỗi cây cầu cổ ở không gian nhất định sẽ có vai trò riêng biệt trong đời sống văn hóa bản địa tại mỗi làng quê. Bài viết cũng đánh giá thực trạng hiện tồn của hệ thống cầu cổ khu vực châu thổ Bắc Bộ, thông qua một số loại cầu cổ tiêu biểu từ đó đặt ra những vấn đề liên quan đến bảo tồn và phát huy giá trị của các cầu cổ ở châu thổ Bắc Bộ trong bối cảnh đương đại.
Tham khảo
Báo điện tử Dân trí. (2021). Độc lạ cây cầu có hình chiếc thuyền nan úp ngược ở Hà Nội. https://dantri.com.vn/van-hoa/doc-la-cay-cau-co-hinh-thuyen-nan-up-nguoc-o-ha-noi-20210320020054026.htm
Bùi Văn Long. (2017a). Độc đáo cầu ngói xứ Nam. Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật. Số 397.
Bùi Văn Long. (2017b). Giá trị nghệ thuật Cầu ngói vùng Châu thổ Bắc Bộ. Tạp chí Mỹ thuật. Số (295&296).
Chu Quang Trứ.
Báo điện tử Dân trí. (2021). Độc lạ cây cầu có hình chiếc thuyền nan úp ngược ở Hà Nội. https://dantri.com.vn/van-hoa/doc-la-cay-cau-co-hinh-thuyen-nan-up-nguoc-o-ha-noi-20210320020054026.htm
Bùi Văn Long. (2017a). Độc đáo cầu ngói xứ Nam. Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật. Số 397.
Bùi Văn Long. (2017b). Giá trị nghệ thuật Cầu ngói vùng Châu thổ Bắc Bộ. Tạp chí Mỹ thuật. Số (295&296).
Chu Quang Trứ. (2002). Cây cầu trong văn hóa Việt cổ. in trong Văn hóa Việt Nam nhìn từ Mỹ thuật. t.I.
Nxb. Mỹ thuật.
Kỷ yếu Hội thảo khoa học. (2020). Nguyễn Công Trứ với lịch sử văn hóa Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX.
Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Văn An. (2021). Độc đáo hai cây cầu đá cổ ở Thuận Thành. Webiste Bảo tàng Bắc Ninh. https://baotangbacninh.vn/ds-lich-su/33
Nguyễn Du Chi. (2000). Trên đường tìm về cái đẹp của cha ông. Nxb. Mỹ thuật.
Nguyễn Thị Phương Duyên. (2006). Cây câu trong văn hóa Nam Bộ. Kỷ yếu Hội thảo Đồng bằng sông Cửu Long: thực trạng và giải pháp để trở thành vùng trọng điểm phát triển kinh tế giai đoạn 2006-2010. Nxb. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thị Thu Hương. (2017). Biểu tượng cây cầu - từ đời sống văn hóa đến ca dao trữ tình người Việt. [Khóa luận tốt nghiệp. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội].
Phạm Quân. (2021). Ninh Bình: Cầu ngói Phát Diệm trăm năm soi nước sông Ân, trăm năm in hình bóng tiền nhân đi mở đất. Báo điện tử Dân Việt. https://danviet.vn/ninh-binh-cau-ngoi-phat-diem-tram-nam-soi-nuoc-song-an-tram-nam-in-hinh-bong-tien-nhan-di-mo-dat-20210706194450991.htm
Trần Văn Anh. (2015). Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc cầu Ngói, chùa Lương - Nam Định. [Luận văn thạc sĩ. Đại học Mỹ thuật công nghiệp].
Xem thêm
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
Tổng biên tập: PGS.TS. Nguyễn Duy Lợi
Giấy phép hoạt động báo chí: số 114/GP-BTTTT
do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 22 tháng 4 năm 2013.
Địa chỉ: 26 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: (84) 439365703 - Fax: (84) 439365707